Nghiên cứu trao đổi

Lợi ích của việc học Hán Nôm
Giáo viên có kiến thức uyên bác, lối giảng dung dị, vừa dễ hiểu vừa hài hước, làm cho môn học Hán Nôm vốn khô cứng, cổ điển trở nên cuốn hút đầy thú vị.
Đua nhau cho trẻ học thư pháp để luyện chữ, rèn tâm
Thư pháp Việt ngữ được hình thành ở nước ta khoảng 30 năm gần đây. Bắt đầu là nhà thơ Đông Hồ viết thư pháp bằng bút sắt. Mãi đến sau này
Đam mê dạy chữ Hán Nôm
Cho đến nay, thạc sĩ Lê Trung Kiên đã có mười năm dạy chữ Hán Nôm miễn phí. Không những thế, ở cơ sở Nhân Mỹ học đường do anh sáng lập còn tập hợp được nhiều chuyên gia
Nhân Mỹ học đường - Nơi lan tỏa cái đẹp
Nhân Mỹ học đường được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2005, được quý chức sắc Phật giáo trụ trì các cơ sở tự viện tạo điều kiện cho tổ chức các lớp học tại chùa Nhân Mỹ, chùa Mễ Trì Thượng.
Từ niềm đam mê đến Nhân Mỹ học đường
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống Nho học ở Ý Yên, Nam Định, thầy đồ Lê Trung Kiên đã sớm làm quen với chữ Hán Nôm. Hơn 10 năm qua
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA VĂN BIA THỜI TRẦN
Tại Việt Nam, khi nghiên cứu về văn bia, các nhà nghiên cứu thường nhóm nó vào một khái niệm rộng hơn, đó là văn khắc. Văn khắc là khái niệm dùng chỉ các tác phẩm được khắc trên các chất liệu cứng, như: đồng, đá, gốm, gỗ... bao gồm nhiều thể loại khác nhau, có thể là một bài thơ, một câu đối, hoặc giả có thể là một bài kí dài. Khái niệm văn khắc gợi mở về trạng huống tồn tại, phương thức tạo tác văn bản hơn là định danh thể loại văn học.
Quá trình diễn biến và phát triển của thư pháp trung hoa
Nghệ thuật thư pháp Trung Hoa đã có một lịch sử phát triển lâu đời. Về mặt thể chữ, để dễ dàng thuận tiện cho việc sử dụng, chữ Hán đã chuyển dần từ phức tạp sang đơn giản, còn về kỹ xảo thư pháp, thì sự biến hóa lại ngày một nhiều, phong cách cũng ngày càng đa dạng, phức tạp.
Ấn chương trong nghệ thuật thư hoạ Trung Quốc
Ấn chương là một nét văn hóa độc đáo của người Trung Quốc. Trong nghệ thuật thư (viết chữ) và họa (tranh thủy mặc), ấn chương đóng một vai trò vô cùng quan trọng
KHẢO VỀ “ĐẠI CỒ VIỆT” ( NƯỚC VIỆT – NƯỚC PHẬT GIÁO)
Quốc hiệu Đại Cồ Việt 大瞿越 do vua Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 (SCN). Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên, được dùng trong 8 đời vua của 3 triều Đinh, Tiền Lê, Lý, với quãng thời gian dài 86 năm (từ 968 – 1054).
Đề khoản trong tác phẩm thư pháp
Đề khoản trong tác phẩm thư pháp
Kỹ pháp cơ bản khải thư Ngụy bi
Kỹ pháp cơ bản khải thư Ngụy bi
CHIÊU QUANG TỰ CHUNG MINH
Hồ Tông Thốc người huyện Thổ Thành, phủ Diễn Châu, nay là làng Quỳ Trạch, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, là một trong những vị tổ họ Hồ ở tỉnh này. Sau, ông chuyển cư ra làng
Lam Sơn Vĩnh Lăng bi
Bia Vĩnh Lăng còn gọi là Lam Sơn Vĩnh Lăng bi (chữ Hán: 藍山永陵碑) là một bia đá cổ thời Lê sơ, đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ, tại xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Trương Hàn thiếp  《张翰帖》
Trương Hàn thiếp  《张翰帖》,  do Âu Dương Tuân 欧阳询 đời Đường  viết . Thiếp cao 25,1 cm dài  31.7 cm theo thể hành thư gồm 11 hàng và 98 chữ .
TỪ “VŨ TRUNG TÙY BÚT LỤC” LƯỢC KHẢO VỀ THỂ CHỮ KHẢI HÀNH CHÍNH THỜI LÊ TRUNG HƯNG
Quá trình hình thành thể chữ Khải hành chính thời Lê Trung hưng (1533 – 1789) đã phần nào phản ánh qua đoạn “Khảo cứu về văn tự” trong Vũ trung tùy bút lục của Phạm Đình Hổ, tuy nhiên cứ liệu này chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức.
  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top