Chương trình đào tạo

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HÁN NÔM
Áp dụng cho khóa đào tạo 4 năm
(đã chỉnh sửa và bổ sung)
--------------
KỲ I: ĐẠI CƯƠNG
I. Đại cương về chữ Hán, chữ Nôm
1.Giới thiệu chung về chữ Hán, chữ Nôm
1.1. Nguồn gốc hình thành
1.2. Cổ văn
1.3. Kim văn
2. Các phép cấu tạo và cách viết chữ Hán
2.1. Các nét cơ bản của chữ Hán
2.2. Quy tắc viết chữ Hán
2.3. Cấu tạo chữ Hán
3. 214 bộ thủ chữ Hán và cách tra Từ điển

II. Thực Hành đọc dịch văn bản Hán Nôm sơ học
1. Tam tự kinh
2. Tứ tự kinh (Minh đạo gia huấn)
3. Ngũ ngôn thi (Thần đồng thi)
4. Minh tâm bảo giám
5. Hán văn tự học (Nguyễn Khuê, Nguyễn Văn Ba)
6. Phật học giáo khoa thư.

KỲ II: THỰC HÀNH ĐỌC DỊCH VĂN BẢN HÁN NÔM VIỆT NAM
1. Hán Văn Lý - Trần
+ Nam quốc sơn hà (Khuyết danh)
+ Thiên đô chiếu (Lý Công Uẩn)
+ Thị đệ tử (Lý Vạn Hạnh)
+ Cư trần lạc đạo phú (Trần Nhân Tông)
+ Xuân hiểu (Trần Nhân Tông)

KỲ III: THỰC HÀNH ĐỌC DỊCH VĂN BẢN HÁN VĂN TRUNG QUỐC
1. Đại Học
2. Trung Dung
3. Luận Ngữ
4. Manh tử
5. Kinh Lễ
6. Kinh Thi
7. Kinh Dịch
 
Kỳ IV: HÁN NÔM VIỆT NAM NÂNG CAO
I. Hán văn thời Lê – Tây Sơn – Nguyễn

1. Hán văn thời Lê - Tây Sơn
+ Dục Thúy sơn (Nguyễn Trãi)
+ Bạch Đằng hải khẩu (Nguyễn Trãi)
+ Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
+ Quan Hải(Nguyễn Trãi)
+ Hàm Tử quan (Nguyễn Mộng Tuân)
+ Mạn Hứng (Lý Tử Tấn)
+ Minh Lương (Lê Thánh Tông)
+ Vi dân cầu học (Phan Phu Tiên)
+ Mộ xuân tức sự (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
+ Đăng Hoàng Hạc lâu phú (Ngô Thì Nhậm).

2. Hán Văn thời Nguyễn
a. Hán văn thời Nguyễn trong nghi thức hành chính.
- Ngự chế văn sớ tập
+ Hựu dụ đình thần
+ Dụ công thần đẳng
+ Dụ Hiệp biện Đại học sĩ Trịnh Hoài Đức
b. Hán văn thời Nguyễn trong phong cách dư địa chí.
+ Hoàng Việt địa dư chí – Phan Huy Chú
+ Đại Việt địa dư toàn biên – Nguyễn Văn Siêu
+ Bắc thành địa dư chí lục – Lê Chất
c. Hán văn thời Nguyễn trong phong cách thi văn nhân
+ Quỳnh Hải nguyên tiêu – Nguyễn Du
+ Tự thán – Nguyễn Du
+ Độc Tiểu Thanh kí  – Nguyễn Du
+ Hoành Sơn vọng hải ca – Cao Bá Quát
+ Bùi viên cựu trạch ca – Nguyễn Khuyến
d. Hán văn thời Nguyễn trong phong cách tân văn thể
+ Thượng tri kỉ thư – Phan Bội Châu 
+ Đề tỉnh quốc dân hồn – Phan Bội Châu 

II. Hán Văn Hồ Chí Minh
1. Nhật ký trong tù
+ Nguyên tiêu
+ Học dịch kỳ
+ Tảo giải ....
2. Một số bài thơ chữ Hán khác

III. Chữ Nôm
1. Tổng quan về chữ Nôm, các giai đoạn phát triển
2. Cấu tạo, đặc trưng tự thể
3. Độc bản chữ Nôm

KÌ V: CÁC CHUYÊN ĐỀ HÁN NÔM ỨNG DỤNG
1. Di văn Hán Nôm tại các di tích: bia trùng tu di tích, bia hậu thần, bia hậu phật, văn chuông, hoành phi, câu đối phổ biến ở đình, chùa, thác bản tại các di tích nổi tiếng
2. Văn bản chữ Hán của Phật giáo
3. Hoành phi, đối liễn (chúc tụng, thờ tự, thưởng ngoạn, tang ma…)
4. Viết sớ điệp, bài vị, phướn, thần chủ, câu đầu, thượng lương
5. Cách tính giờ hoàng đạo, xem ngày tốt cưới hỏi, tang ma...
6. Phong thuỷ đại cương
7. Thảo luận một số chuyên đề về Hán Nôm và những vấn đề liên quan./.
 
NHÂN MỸ HỌC ĐƯỜNG
 
  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top