Hàn thực thiếp 黄州寒食诗卷(寒食帖)

Ngày đăng: 08/04/2024 | 00:04

Hoàng Châu hàn thực thi quyển - Hàn thực thiếp 黄州寒食诗卷(寒食帖)

 “Hàn thực thiếp” được viết trong năm thứ 2 Tống Thần Tông Nguyên Phong , năm thứ 3 sau khi Tô Thức bi biếm về Hoàng Châu . Cảm được sự thay đổi của thời gian lại sống trong cảnh khốn khó kiềm tỏa bèn viết 2 bài về tiết hàn thực , bày tỏ tâm tình sau khi vì "Ô Đài thi án " mà bị biếm xuống Hoàng Châu

Đây là một tác phẩm bào tồn được thư tích đẹp nhất còn lại của ông . Phần sau có đề bạt của Hoàng Đình Kiên (Sau khi ra đời, bài thơ được chuyển đến tay Lệnh Trương Hạo – huyện lệnh của huyện Vĩnh An, Hà Nam. Bởi Trương Hạo cùng với Tô Thức từng quen biết. Sau đó Trương Hạo đưa bài thơ đến Tứ Xuyên gặp Hoàng Đình Kiên. ).

Tập này viết vào khoảng năm Nguyên Phong thứ năm, trong hai bài thơ, Đông Pha bày tỏ tâm tình sau khi bị giáng xuống Hoàng Châu, Hồ Bắc . Tô Thức thư pháp không giỏi huyền-oản , nhưng mang được phong cách rất tiêng biệt . Kết thể chữ của Tô rộng mở , đường nét cứng cỏi mạnh mẽ thâm hậu , mự dụng đậm đặc như sơn .

Thiếp này đã từng mấy lần hỏa hoạn có vết lửa lem lên giấy nhưng may mắn không hề ảnh hưởng chút nào đến chữ trong thiếp . Năm Hàm phong thứ 8 nhà Thanh thiếp này được tàng ở Viên Minh . Viên Minh trải qua chiến tranh tàn khốc với liên quân Anh Pháp nhưng hữu kinh vô hiểm , được lưu tồn trong dân gian , năm 1922 sang tận Nhật Bản , được nhà sưu tập Cúc Trì tàng tại Cúc Trì tinh đường 菊池惺堂 . Năm 1923 Tokyo động đất lớn gần như toàn bộ sưu tập của Cúc Tinh gia đều bị hủy hoại , không ngại nguy hiểm Cúc Trì vẫn cứu được thiếp này , tuy có bị lửa cháy nhưng nhưng thư tích không sao . Đông Kinh về sau còn trải qua nhiều trận động đất nữa nhưng may mắn Hàn thực thiếp vẫn còn đến ngày nay , hiện đang được tàng tại Cố cung bác vật viện tại Đài Loan

Phần thiếp chính (hàn thực thiếp ) là hành thư của Tô Thức gồm 11 cột tổng cộng 129 chữ nội dung như sau : 自我來黃州,已過三寒食。年年欲惜春,春去不容惜。今年又苦雨,兩月秋蕭瑟。臥聞海棠花,泥污燕支雪。闇中偷負去,夜半真有力。何殊病少年,子(點去)病起頭已白。 Tự ngã lai Hoàng Châu, dĩ quá tam hàn thực, Niên niên dục tích xuân, xuân khứ bất dung tích. Kim niên hựu khổ vũ, dữ nguyệt thu tiêu sắt. Ngọa văn hải đường hoa, nê ô yến chi tuyết. Ám trung thâu phụ khứ, dạ bán chân hữu lực. Hà thù bệnh thiểu niên, bệnh khởi đầu dĩ bạch. Dịch nghĩa: Tôi đến Hoàng Châu, đã qua ba cái tết hàn thực Hàng năm đều luyến tiếc xuân, xuân đi không cho tiếc. Năm nay vừa khổ vừa mưa, cùng tháng thu xào xạc. Nằm ngửi hoa hải đường, chim yến trên tuyết. Âm thầm lấy trộm, nửa đêm thật có sức lực. Hà cớ gì bệnh thiếu niên, bệnh ngẩng đầu lên tóc đã trắng. 春江欲入戶,雨勢來不已。雨(點去)小屋如漁舟,濛濛水雲裡。空庖煮寒菜,破竈燒濕葦。那知是寒食,但見烏銜帋。君門深九重,墳墓在万里。也擬哭塗窮,死灰吹不起。 Xuân giang dục nhập hộ, vũ thế lai bất dĩ. Tiểu ốc như ngư chu, mông mông thủy vân lý. Không bào chử hàn thái, phá táo thiêu thấp vi. Na tri thị hàn thực, đãn kiến điểu hàm chỉ. Quân môn thâm cửu trọng, phần mộ tại vạn lý. Dã nghĩ khốc đồ cùng, tử hôi xuy bất khởi. Dịch nghĩa: Nước sống mùa xuân muốn vào cửa nhà, mưa rơi không dứt. Phòng nhỏ như chiếc thuyền đánh cá, mưa lất phất, nước hồ tràn vào trong. Vào bếp nấu món ăn hàn thực, bếp vỡ, lau sậy cũng ẩm. Nào đâu là tết hàn thực, chỉ thấy chim ngậm trang giấy. Cửa vào quân nhân sâu chín trọng, mộ phần ở vạn dặm. Cũng khóc cho kẻ nghèo hèn, tro tàn thổi không lên. 右黃州寒食二首 Bên phải là 2 bài Hoàng Châu Hàn Thực . Phần sau có 10 bài bạt các thời đại :

清高宗乾隆题跋 東坡書。豪宕秀逸。為顏楊以後一人。此卷乃謫黃州日所書。後有山谷跋。傾倒已極。所謂無意於佳乃佳者。坡論書詩云。茍能通其意。常謂不學可。又云。讀書萬卷始通神。若區區於點畫波磔間。求之則失之遠矣。乾隆戊辰(1748)清和月上澣八日御識 印記: 乾、隆、幾暇臨池

黃庭堅题跋

東坡此詩似李太白。猶恐太白有未到處。此書兼顏魯公。楊少師。李西臺筆意。試使東坡復為之。未必及此。它日東坡或見此書。應笑我於無佛處稱尊也

董其昌题

余生平見東坡先生真蹟。不下三十餘卷。必以此為甲觀。已摹刻戲鴻堂帖中。董其昌觀并題 張縯题跋 東坡老仙三詩。先世舊所藏。伯祖永安大夫嘗謁山谷於眉之青神。有攜行書帖。山谷皆跋其後。此詩其一也。老仙文高筆妙。粲若霄漢雲霞之麗。山谷又發揚蹈厲之。可為絕代之珍矣。昔曾大父禮院官中秘書。與李常公擇為僚。山谷母夫人。公擇女弟也。山谷與永安帖自言。識先禮院於公擇舅坐上。由是與永安游好。有先禮院所藏昭陵御飛白記及曾叔祖盧山府君志。名皆列山谷集。惟諸跋世不盡見。此跋尤恢奇。因詳著卷後。永安為河南屬邑。伯祖嘗為之宰云。三晉張縯季長甫。懿文堂書

王世杰跋

東坡先生此帖。曾罹咸豐八(點去,後補「十」字)年。英法聯軍焚燬圓明園之厄。爾後流入日本。復遇東京空前震火之劫。詳見卷後顏世清。內藤虎兩跋。二次世界戰爭期間。東京都區大半為我盟邦空軍所毀。此帖依然無恙。戰事甫結。予囑友人蹤跡得之。乃購回中土。并記于此。後之人當必益加珍護也。十。民國紀元四十八年(1959)元旦王世杰識于臺北

内藤虎次郎跋两则

蘇東坡黃州寒食詩卷。引首乾隆帝行書。雪堂餘韻四字。用仿澄心堂紙致佳者。東坡詩黃山谷跋並無名款。山谷跋後。又有董玄宰跋語。張青父清河書畫舫云。東坡草書寒食詩。當屬最勝。卞令之書畫彙考亦已著錄。阮芸臺石渠隨筆云。蘇軾黃州寒食詩墨蹟。卷後有黃魯直跋。為世鴻寶。戲鴻堂所刻止蘇詩黃跋。其後張縯一跋,人未之見其跋云云。彭大司空云。縯跋所謂永安。庭堅為作仁宗皇帝御書記者也。廬山府君乃公裕弟。公邵官通直郎。知廬山縣。張氏世為蜀州江原人。云。出留侯之裔。故以三晉署望也。虎按。卷中埋輪之後印。實係張氏所鈐。又有天曆之寶及孫退谷納蘭容若諸人印記。可以見乾隆以前歷世迭更珍襲之概。乾隆以後授受。則詳于顏韵伯跋中矣。韵伯為顏筱夏方伯子。家世貴盛。大正壬戌(1922)來游江戶時。攜此卷。遂以重價歸菊池君惺堂。癸亥(1923)九月。關東地震。都下燬於火者十六七。菊池氏亦罹災。先世以來收儲。蕩然一空。惺堂躬犯萬死。取此卷及李龍眠瀟湘卷。而免於災。一時傳為佳話。此卷昔脫圓明之災。今復免曠古未有之震火。雖云有神物呵護。抑亦惺堂寶愛之力矣。及惺堂命以跋語為書其事於紙尾。此卷為見存東坡名蹟第一。則張董諸人已道之。張文襄亦稱為海內弟一。見梁節菴題籤。節菴者。文襄門下士也。微特芸臺謂為無上妙品。石渠隨筆評東坡武昌西山詩帖卷云。蘇蹟極多。當以此與黃州寒食詩為無上妙品。可知精金美玉。市有定價云爾。甲子(1924)四月內藤虎書

予於丁巳(1917)冬嘗觀此卷於燕京書畫展覽會。時為完顏樸孫所藏。震災以後。惺堂寄收予齋中半歲餘。昕夕把玩。益歎觀止。乃磨乾隆御墨。用心太平室純狼毫作此跋。愧不能若東坡。此卷用雞毫弱翰而揮灑自在耳。虎又書

顏世清跋

東坡寒食帖山谷跋尾。歷元明清。疊經著錄。咸推為蘇書第一。乾隆間歸內府。曾刻入三希堂帖。咸豐庚申(1860)之變。圓明園焚。此卷劫餘。流落人間。帖有燒痕。即其時也。嗣為吾鄉馮展雲所得。馮沒。復歸鬱華閣。展雲伯羲密藏。不以眎人。亦無鈐印跋尾。意園云逝十年始由樸孫完顏都護購得。越六年是為戊午。乃由樸孫轉入寒木堂。此數十年。未經著錄。展轉遞藏之大概也。余恐後來無由知其源委。用特識於卷尾。若夫書之精玅。前人評定第一。斷推古今公論。余復何言。戊午(1918)東坡生日。瓢叟顏之記

羅振玉跋

先師張文襄公嗜東坡書。光緒壬寅(1920)公建節武昌。客有持此卷請謁。公賞玩不置。謂平生所(點記)蘇書墨迹。以此卷及內府藏榿木詩為第一。客喜甚。言將奉獻。並微露請求意。公曰。時已仲春。貂裘適可付質庫。若以價相讓。當留之。否則不敢受也。客大失望。因求公題識。時方向夕公乃張宴。邀端忠敏。梁文忠。馬季立孝廉與予同賞之。且語眾曰。如此劇跡。不可不一見。明日。物主人將此北歸矣。時物主方在坐。喻公意乃然。請曰。若許加題。當遲行程一二日。公曰。山谷老人謂此書兼魯公少師李西臺之長。某意則得法于北海與魯公。然前人所言。烏可立異矧。文節為東坡老友。某安敢竊議其後。卒不允。主人因請坐中諸人。亦無敢下筆者。客乃惘惘。挾此卷北歸。故兮卷中無公一字。文襄事功昭昭在人耳目。而持躬嚴正。不可干以私。即此一事。已見一斑。此事予在武昌官寺所親見。今重觀此卷。追憶往事。爰書之卷後。以記公之清風亮節。玉當日與諸公並几展觀。情況宛在目前。公與忠敏文忠既先後騎箕天上。季立亦委化。惟頭白門生尚在人世耳。瑰寶重逢。曷勝忻慨。甲子(1924)仲夏。上虞羅振玉書于津沽寓居聱硯齋。見

郭彝民跋

蘇文忠寒食帖。由顏韻伯以金六萬元售於菊池惺堂。已見內藤跋於龍眠瀟湘圖。係團匪亂流入日本。書估菊池。親屬某以六千元收得。以六萬元轉售於菊池。價差甚鉅。書估菊池俱大非之。幾至興訟。事在菊池購蘇帖之前。前跋誤載此段。今再志。以之存其真。郭彝民又記

Hoàng Châu hàn thực thi - Hàn thực thiếp là lời lẽ bi thảm đầy cảm xúc của Tô Đông Pha , nhịp điệu giữa các câu thơ thay đổi theo những biến động tâm trạng khác nhau . Chính là Hành-thảo thư của Tô Thức , tự hĩnh có to có nhỏ biến hóa tự nhiên

Thiếp dạng pdf tải tại đây

Thiếp dạng Jpg tải tại đây

Thiếp dạng Png tải tại đây

  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top