Bội văn vận phủ - 佩文韻府

Ngày đăng: 10/05/2019 | 00:05

Bội văn vận phủ (佩文韻府) là một từ điển vần Hán cổ về những điển tích trong văn học và cách dùng vần điệu trong thi ca. Bằng việc đối chiếu thanh điệu và vần, từ điển này cung cấp cho người đọc thành phần cấu tạo và kết cấu của thi ca.
Giống như Khang Hy tự điển, Bội văn vận phủ được biên soạn dưới sự bảo trợ của Thanh Thánh tổ Khang Hy. Lý do Khang Hy cho biên soạn bộ từ điển mới này là vì ông tin rằng các từ điển tiếng Trung về các câu chữ trước, như từ điển Vận phủ quần ngọc (韻府群玉) thời nhà Nguyên và Ngũ xa vận ngọc (韻府群玉) thời nhà Minh là chưa hoàn chỉnh và có những chỗ sai lầm. Bội văn vận phủ được biên soạn từ năm 1704 đến 1711 bởi 20 học giả, trong đó bao gồm Trương Ngọc Thư (張玉書, 1642-1711) và Trần Đình Kính (陳廷敬, 1638-1712). Năm 1716, Khang Hy hạ lệnh cho biên soạn một phần phụ lục mang tên Vận phủ thập di (韻府拾遺). Phần này được hoàn thành vào năm 1720.
“Bội văn vận phủ” thu thập thi từ từ điển tịch từ thời Tiên Tần cho đến các thi từ do văn nhân đời Minh sáng tác , nó là một công cụ quan trọng để tra cứu từ ngữ cổ đại , thành ngữ cùng điển cố  .
 

《佩文韵府》是清康熙帝命张玉书、陈廷敬、汪灏等二十余人编纂的一本韵母词典。全书共分正编、拾遗各一百零六卷,按平水韵一百零六韵排列,是中国依韵排列规模最大的词典,全书收单字一万九千多个,典故大约有五十多万条,诸多文章典故均辑录于此书。此本为清康熙时期內府合刻本,佩文是康熙帝的书斋名。
《佩文韵府》以元阴时夫《韵府群玉》和明 凌稚隆《五车韵瑞》为基础,再汇抄类书中有关材料增补而成。本书按平水韵分平、上、去、入四声,每一声按韵目依次排列,每一字下注出反切音和较早的字义,下收尾字与标目字相同的词。收词又分“韵藻”、“增”、“对语”、“摘句”四类,每类以构词字数排列。“韵藻”为阴氏、凌氏两书原有部分;“增”为阴氏、凌氏两收未见补之词;“对语”为二字、三字对使词;“摘句”为以该字为尾的五、七言诗。同字数的词以经、史、子、集为序,兼顾时间。每词下引古书用例,少一二条,多者数十条,引文一般只注书名,引诗只标作者。每一韵部後有“韵藻补”一项,收不见于阴、凌两书之字。《佩文韵府》所收之词,上自先秦典籍,下至明代文人著作,至今仍然是人们查阅古代词语、成语和典故出处的极为重要的工具书,对于语言学习和研究具有很重要的参考价值。但因为它所引书证,卷帙过于浩繁,编制欠精,所据资料又多辗转抄袭,讹误不少。且引书不注篇名,使用不便。所收语词全按倒序排列,也不便查找。
御制序、纂修官(韵府拾遗前为:韵府拾遗序、校勘纂修官)
卷一:上平声一东韵
卷二:上平声二冬韵
卷三:上平声三江韵
卷四:上平声四支韵
卷五:上平声五微韵
卷六:上平声六鱼韵
卷七上:上平声七虞韵
卷八:上平声八齐韵
卷九:上平声九佳韵
卷十:上平声十灰韵
卷十一上:上平声十一真韵
卷十二:上平声十二文韵
卷十三:上平声十三元韵
卷十四:上平声十四寒韵
卷十五:上平声十五删韵
卷十六:下平声一先韵
卷十七:下平声二萧韵
卷十八:下平声三肴韵
卷十九:下平声四豪韵
卷二十:下平声五歌韵
卷二十一:下平声六麻韵
卷二十二:下平声七阳韵
卷二十三:下平声八庚韵
卷二十四:下平声九青韵
卷二十五:下平声十蒸韵
卷二十六:下平声十一尤韵
卷二十七:下平声十二侵韵
卷二十八:下平声十三覃韵
卷二十九:下平声十四盐韵
卷三十:下平声十五咸韵
卷三十一:上声一董韵
卷三十二:上声二肿韵
卷三十三:上声三讲韵
卷三十四:上声四纸韵
卷三十五:上声五尾韵
卷三十六:上声六语韵
卷三十七:上声七麌韵
卷三十八:上声八荠韵
卷三十九:上声九蟹韵
卷四十:上声十贿韵
卷四十一:上声十一轸韵
卷四十二:上声十二吻韵
卷四十三:上声十三阮韵
卷四十四:上声十四旱韵
卷四十五:上声十五潸韵
卷四十六:上声十六铣韵
卷四十七:上声十七筱韵
卷四十八:上声十八巧韵
卷四十九:上声十九皓韵
卷五十:上声二十哿韵
卷五十一:上声二十一马韵
卷五十二:上声二十二养韵
卷五十三:上声二十三梗韵
卷五十四:上声二十四迥韵
卷五十五:上声二十五有韵
卷五十六:上声二十六寝韵
卷五十七:上声二十七感韵
卷五十八:上声二十八琰韵
卷五十九:上声二十九豏韵
卷六十:去声一送韵
卷六十一:去声二宋韵
卷六十二:去声三绛韵
卷六十三:去声四寘韵
卷六十四:去声五未韵
卷六十五:去声六御韵
卷六十六:去声七遇韵
卷六十七:去声八霁韵
卷六十八:去声九泰韵
卷六十九:去声十卦韵
卷七十:去声十一队韵
卷七十一:去声十二震韵
卷七十二:去声十三问韵
卷七十三:去声十四愿韵
卷七十四:去声十五翰韵
卷七十五:去声十六谏韵
卷七十六:去声十七霰韵
卷七十七:去声十八啸韵
卷七十八:去声十九效韵
卷七十九:去声二十号韵
卷八十:去声二十一箇韵
卷八十一:去声二十二祃韵
卷八十二:去声二十三漾韵
卷八十三:去声二十四敬韵
卷八十四:去声二十五径韵
卷八十五:去声二十六宥韵
卷八十六:去声二十七沁韵
卷八十七:去声二十八勘韵
卷八十八:去声二十九艳韵
卷八十九:去声三十陷韵
卷九十:入声一屋韵
卷九十一:入声二沃韵
卷九十二:入声三觉韵
卷九十三:入声四质韵
卷九十四:入声五物韵
卷九十五:入声六月韵
卷九十六:入声七曷韵
卷九十七:入声八黠韵
卷九十八:入声九屑韵
卷九十九:入声十药韵
卷一百:入声十一陌韵
卷一百零一:入声十二锡韵
卷一百零二:入声十三职韵
卷一百零三:入声十四缉韵
卷一百零四:入声十五合韵
卷一百零五:入声十六叶韵
卷一百零六

张玉书字素存,号润甫,江苏丹徒(今江苏镇江)人。张九徵次子,长兄为张玉裁。自幼刻苦读书,顺治十八年(1661)进士,精春秋三传,深邃于史学。历任翰林院编修、国子监司业、侍讲学士,累官至文华殿大学士兼吏部尚书。清圣祖康熙五十年五月十八日卒于热河,谥号文贞。

汪灏字文漪,一字天泉,临清人。生卒年均不详,约清圣祖康熙三十九年前后在世。康熙二十四年进士。官至内阁学士,礼部侍郎。巡抚湖南,(《四库总目》记载,官至贵州巡抚。)

平水韵是由其刊行者刘渊原籍为江北平水(今山西临汾)而得名。平水韵依据唐人用韵情况,把汉字划分成106个韵部(其书今佚),是更早的206韵的《广韵》的一种略本。每个韵部包含若干字,作律绝诗用韵,其韵脚的字必须出自同一韵部,不能出韵、错用。清代康熙年间,《佩文韵府》把《平水韵》并为106个韵部,这就是广为流传的平水韵。


Toàn bộ sách được số hóa thành 20 file pdf tổng dung lượng hơn 20 Gb Tải về tại đây

  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top