GIẢNG SƯ THƯ PHÁP
- Họ tên: Lê Đình Sơn.
- Hiệu: Duy Phong.
- Năm sinh: 1990.
- Quê quán: Hoằng Hóa, Thanh Hóa.
2. Đào tạo – Công tác
- Từ 2019 – Nay, nghiên cứu viên tại Viện Trần Nhân Tông - ĐHQGHN.
- Năm 2018, tốt nghiệp thạc sĩ ngành Hán ngữ ngôn văn tự học, Đại học Hạ Môn, TQ.
- Năm 2015, tốt nghiệp cử nhân ngành Tiếng Trung Quốc, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.
- Năm 2014, tốt nghiệp cử nhân ngành Hán Nôm, ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN.
3. Học thuật – Dịch thuật
[1] Le Dinh Son, Tran Trong Duong, (2024), “Rites for/of Power: Research on the Harmony of Three Teachings in Vietnam during the Former Lê (Lê Sơ) Dynasty (1428 - 1527)”, The Russian Journal of Vietnamese Studies, DOI: 10.54631/VS.2024.81-607329, ISSN 2618-9453 (Online), pp.81-93 (ISI/ESCI).
[2] 黎廷山 (LÊ ĐÌNH SƠN),《宋明理學在越南後黎朝前期的傳播及影響特征: 以《大越史記全書》為考察中心》,《東亞宗教文化研究》,2023年第一卷第一期,頁147-159。
[3] Lê Đình Sơn, (2024), “Một số vấn đề văn bản học của Thánh đăng ngữ lục”, Hội thảo khoa học “Văn học Phật giáo Việt Nam 2000 năm: vấn đề tư liệu, danh mục tác phẩm, phiên dịch và nghiên cứu”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam – TP.HCM.
[4] Lê Đình Sơn, (2023), “Bước đầu tìm hiểu hoạt động tham Thiền học Phật của Nho sĩ Việt Nam thời trung đại: trường hợp Ngô Thì Nhậm”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2023, NXB Thế giới, Hà Nội, ISBN: 978-604-77-6513-3, tr.596-607.
[5] Lê Đình Sơn, (2022), “Hoạt động cúng dường khắc in kinh sách Phật giáo thời Nguyễn tại Huế qua khảo sát trường hợp Lăng Nghiêm tập chú”, Hội thảo khoa học “Phật giáo và hoạt động Từ thiện”, Viện Trần Nhân Tông – Đại học Quốc gia Hà Nội.
[6] Lê Đình Sơn, (2022), “Tương quan tam giáo từ quan điểm của Nho gia Nguyễn Đức Đạt trong Nam Sơn tùng thoại”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2022, Nxb Thế giới, Hà Nội, ISBN: 978-604-365-849-1, tr.485 - 494.
[7] Lê Đình Sơn, (2021), “Sự chuyển biến trong thái độ đối với Phật giáo của nhà Nho Lê Quý Đôn (nhìn từ đối sách thi Đình đến thiên Thiền dật sách Kiến văn tiểu lục)”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021, NXB Thế giới, Hà Nội, ISBN: 978-604-345-099-6, tr.604 - 615.
[8] Lê Đình Sơn, (2021), “Chư nhân tán tụng: Thượng Sĩ từ góc nhìn của môn nhân”, Cư sĩ Phật giáo trong lịch sử: Kỉ niệm 730 năm Tuệ Trung Thượng Sĩ viên tịch, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, ISBN: 978-604-342-773-8, tr.808 – 833.
[9] Lê Đình Sơn, (2020), “Từ vựng Phật học trong các từ điển môn loại Hán Nôm”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2020, NXB Thế giới, Hà Nội, ISBN: 978604773960-8, tr.674 - 696.
[10] Lê Đình Sơn, (2021), “Trần Anh Tông với Phật giáo Trúc Lâm thời Trần”, Thiền sư Pháp Loa: Sự nghiệp tu hành, Thiền học và dấu ấn lịch sử, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, ISBN: 978-604-234-646-9, tr. 1107 – 1125.
[11] Lê Đình Sơn (đồng dịch giả), (2020), Tinh thần căn bản của văn hóa Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-9936-08-1.
[12] Lê Đình Sơn (đồng dịch giả), (2021), Tinh thần văn hóa Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-324-946-0.
[13] Lê Đình Sơn (đồng dịch giả), (2023), Mười lăm bài giảng về triết học Trung Quốc, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-396-196-6.
[14] Lê Đình Sơn (đồng dịch giả), (2023), Đọc hiểu lịch sử Trung Quốc trong một cuốn sách, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Hoạt động thư pháp
- Tháng 11/2014, học thư pháp tại Nhân Mỹ học đường.
- Từ 08/2018 – Nay, giảng dạy Thư pháp – Hán Nôm tại Nhân Mỹ học đường.
- Từ 2018 - Nay, tham gia viết chữ tại nhà Thái học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Năm 2019, tham gia triển lãm thư pháp chào mừng Phật đản tại Thiên Trúc cổ tự.
- Năm 2019, tham gia triển lãm thư pháp Truyền Kinh Chính Học tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Năm 2022, tham gia triển lãm thư pháp Một Mối Xa Thư tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám./.